Hướng dẫn bảo dưỡng Motor giảm tốc tải nặng
Trong quá trình sử dụng Motor giảm tốc tải nặng chúng ta cần phải bảo trì bảo dưỡng thường xuyên để máy vận hành trơn tru, đảm bảo không xảy ra sự cố và nâng cao tuổi thọ của thiết bị.
Thiết bị cần được đặc biệt lưu ý trong quá trình bảo dưỡng Motor giảm tốc tải nặng đó là hộp số giảm tốc. Vậy quy trình bảo dưỡng hộp số giảm tốc cần thực hiện như thế nào?
Quy trình bảo dưỡng hộp số giảm tốc trong Motor giảm tốc tải nặng:
Đây là những nguyên tắc cơ bản khi bắt đầu bào trì hộp số giảm tốc trong Motor giảm tốc tải nặng bạn nên nắm rõ:
Trước khi vận hành Motor giảm tốc tải nặng, bạn hãy chắc chắn rằng hộp số giảm tốc không có bất kỳ thiệt hại, rò rỉ hay hư hỏng nào xảy ra.
Chú ý xác định điện áp hoạt động và điều chỉnh điện áp sao cho có thể được sử dụng nếu như điện áp của hộp giảm tốc không ổn định.
Chắc chắn rằng Motor giảm tốc tải nặng của bạn phải được lắp đặt cố định và vững chắc. Tránh xảy ra tình trạng lỏng lẻo mỗi khi vận hành.
Kiểm tra lại trình tự lắp đặt một cách chắc chắn để đảm bảo các phụ kiện như truyền động bánh xe, puly hoặc là gia tốc của hộp giảm tốc được lắp đặt đúng vị trí.
Khi động cơ vận hành, dòng điện định mức và các chỉ số khác của hộp số không được vượt quá chỉ số được ghi trên nhãn dán năng lượng.
Đặt Motor giảm tốc tải nặng ở nơi đảm bảo an toàn, không sử dụng quá công suất đã được quy định.
Chọn loại dây dẫn phù hợp nhằm mục đích tương ứng với công suất của động cơ điện.
Phải có các thiết bị để có thể bảo vệ tình trạng quá dòng, quá áp, tránh tình trạng mất pha cho động cơ.
Cấp nguồn cho động cơ cần phải đúng với điện áp và sơ đồ hướng dẫn đấu nối dây một cách chắc chắn.
Kiểm tra các bộ phận nối đất và chú ý an toàn khi đóng điện để vận hành.
Kiểm tra kỹ lượng dầu bôi trơn định mức.
Thường xuyên kiểm tra các chi tiết máy, chú ý bảo dưỡng và vệ sinh các thiết bị theo định kỳ.
Đặt Motor giảm tốc tải nặng ở nơi khô ráo, đảm bảo thoáng mát, nhiệt độ phù hợp
Một số lỗi thường gặp của hộp số giảm tốc và cách khắc phục:
– Nhiệt độ hộp số giảm tốc của Motor giảm tốc tải nặng tăng cao nguyên nhân là do:
+ Quá tải.
+ Thiết bị làm mát dầu bị bẩn
+ Tắc ống thông hơi.
+ Mức dầu.
+ Dầu bôi trơn.
+ Khớp nối hoặc vòng bi gặp vấn đề.
Để khắc phục các tình trạng này bạn cần phải kiểm tra và giảm tải hoặc giảm tốc độ, kiểm tra và điều chỉnh lưu lượng của đường nước làm mát, chú ý làm vệ sinh, loại bỏ các cặn bẩn bên trong. Kiểm tra lại chất lượng dầu và Bổ sung dầu bôi trơn, nếu cần.
Thường xuyên làm vệ sinh ống thông hơi, Kiểm tra phần bơm, lọc cửa hút, orifice và các thiết bị để điều chỉnh lưu lượng dầu, nếu có. Kiểm tra độ đồng tâm của các thiết bị và Kiểm tra nhiệt độ của vòng bi, tiếng ồn và các khe hở hướng kính vòng bi.
– Trục hộp giảm tốc của Motor giảm tốc tải nặng bị rung nguyên nhân do:
+ Khớp nối không đồng tâm.
+ Mất cân bằng động.
Để khắc phục lỗi này bạn hãy thử kiểm tra độ đồng tâm của trục, tính đàn hồi của các khớp nối mềm và chủng loại của khớp nối đã đúng chưa. Nếu bị mất cân bằng động thì hãy Cân bằng động lại cho đúng.
– Gối đỡ trong Motor giảm tốc tải nặng bị rung do một trong những nguyên nhân:
+ Quá tải.
+ Quá tốc
+ Khớp nối bị lệch
+ Hệ thống bôi trơn bị bẩn.
Để xử lý vấn đề này rất đơn giản, chỉ cần giảm tốc độ hoặc giảm tải trọng và Kiểm tra lại nhiệt độ vòng bi, tiếng ồn và khe hở hướng kính của vòng bi.
Ngoài ra nếu do khớp nối có vấn đề thì kiểm tra lại độ đồng tâm của trục. Thường xuyên kiểm tra hệ thống dầu và tiến hành làm vệ sinh đường ống.
– Hộp giảm tốc rò rỉ dầu nhớt do những nguyên nhân sau:
+ Mức dầu lên cao.
+ Tắc ống thông hơi.
+ Đường xả hở.
+ Quá nhiều dầu được cấp tới vòng bi.
Cách khắc phục các lỗi này là bạn nên kiểm tra và điều chỉnh lại mức dầu, thường xuyên vệ sinh ống thông hơi. Kiểm tra và vệ sinh đường xả hở. Kiểm tra và cài đặt lại giá trị của lưu lượng dòng nếu quá nhiều dầu được cấp tới vòng bi.
– Hộp giảm tốc của Motor giảm tốc tải nặng có tiếng ồn lạ, nguyên nhân:
+ Mất đồng tâm trục.
+ Bánh răng không khớp.
+ Khe hở không khớp.
+ Bụi bẩn và rỉ sét.
Để khắc phục các tình trạng này bạn nên thường xuyên kiểm tra độ đồng tâm trục và sự ăn khớp của bánh răng. Hãy kiểm tra các khe hở và Vệ sinh hoặc thay thế các bộ phận nếu cần.
Quy trình bảo dưỡng hộp số giảm tốc trong Motor giảm tốc tải nặng:
Đây là những nguyên tắc cơ bản khi bắt đầu bào trì hộp số giảm tốc trong Motor giảm tốc tải nặng bạn nên nắm rõ:
Trước khi vận hành Motor giảm tốc tải nặng, bạn hãy chắc chắn rằng hộp số giảm tốc không có bất kỳ thiệt hại, rò rỉ hay hư hỏng nào xảy ra.
Chú ý xác định điện áp hoạt động và điều chỉnh điện áp sao cho có thể được sử dụng nếu như điện áp của hộp giảm tốc không ổn định.
Chắc chắn rằng Motor giảm tốc tải nặng của bạn phải được lắp đặt cố định và vững chắc. Tránh xảy ra tình trạng lỏng lẻo mỗi khi vận hành.
Kiểm tra lại trình tự lắp đặt một cách chắc chắn để đảm bảo các phụ kiện như truyền động bánh xe, puly hoặc là gia tốc của hộp giảm tốc được lắp đặt đúng vị trí.
Khi động cơ vận hành, dòng điện định mức và các chỉ số khác của hộp số không được vượt quá chỉ số được ghi trên nhãn dán năng lượng.
Đặt Motor giảm tốc tải nặng ở nơi đảm bảo an toàn, không sử dụng quá công suất đã được quy định.
Chọn loại dây dẫn phù hợp nhằm mục đích tương ứng với công suất của động cơ điện.
Phải có các thiết bị để có thể bảo vệ tình trạng quá dòng, quá áp, tránh tình trạng mất pha cho động cơ.
Cấp nguồn cho động cơ cần phải đúng với điện áp và sơ đồ hướng dẫn đấu nối dây một cách chắc chắn.
Kiểm tra các bộ phận nối đất và chú ý an toàn khi đóng điện để vận hành.
Kiểm tra kỹ lượng dầu bôi trơn định mức.
Thường xuyên kiểm tra các chi tiết máy, chú ý bảo dưỡng và vệ sinh các thiết bị theo định kỳ.
Đặt Motor giảm tốc tải nặng ở nơi khô ráo, đảm bảo thoáng mát, nhiệt độ phù hợp
Một số lỗi thường gặp của hộp số giảm tốc và cách khắc phục:
– Nhiệt độ hộp số giảm tốc của Motor giảm tốc tải nặng tăng cao nguyên nhân là do:
+ Quá tải.
+ Thiết bị làm mát dầu bị bẩn
+ Tắc ống thông hơi.
+ Mức dầu.
+ Dầu bôi trơn.
+ Khớp nối hoặc vòng bi gặp vấn đề.
Để khắc phục các tình trạng này bạn cần phải kiểm tra và giảm tải hoặc giảm tốc độ, kiểm tra và điều chỉnh lưu lượng của đường nước làm mát, chú ý làm vệ sinh, loại bỏ các cặn bẩn bên trong. Kiểm tra lại chất lượng dầu và Bổ sung dầu bôi trơn, nếu cần.
Thường xuyên làm vệ sinh ống thông hơi, Kiểm tra phần bơm, lọc cửa hút, orifice và các thiết bị để điều chỉnh lưu lượng dầu, nếu có. Kiểm tra độ đồng tâm của các thiết bị và Kiểm tra nhiệt độ của vòng bi, tiếng ồn và các khe hở hướng kính vòng bi.
– Trục hộp giảm tốc của Motor giảm tốc tải nặng bị rung nguyên nhân do:
+ Khớp nối không đồng tâm.
+ Mất cân bằng động.
Để khắc phục lỗi này bạn hãy thử kiểm tra độ đồng tâm của trục, tính đàn hồi của các khớp nối mềm và chủng loại của khớp nối đã đúng chưa. Nếu bị mất cân bằng động thì hãy Cân bằng động lại cho đúng.
– Gối đỡ trong Motor giảm tốc tải nặng bị rung do một trong những nguyên nhân:
+ Quá tải.
+ Quá tốc
+ Khớp nối bị lệch
+ Hệ thống bôi trơn bị bẩn.
Để xử lý vấn đề này rất đơn giản, chỉ cần giảm tốc độ hoặc giảm tải trọng và Kiểm tra lại nhiệt độ vòng bi, tiếng ồn và khe hở hướng kính của vòng bi.
Ngoài ra nếu do khớp nối có vấn đề thì kiểm tra lại độ đồng tâm của trục. Thường xuyên kiểm tra hệ thống dầu và tiến hành làm vệ sinh đường ống.
– Hộp giảm tốc rò rỉ dầu nhớt do những nguyên nhân sau:
+ Mức dầu lên cao.
+ Tắc ống thông hơi.
+ Đường xả hở.
+ Quá nhiều dầu được cấp tới vòng bi.
Cách khắc phục các lỗi này là bạn nên kiểm tra và điều chỉnh lại mức dầu, thường xuyên vệ sinh ống thông hơi. Kiểm tra và vệ sinh đường xả hở. Kiểm tra và cài đặt lại giá trị của lưu lượng dòng nếu quá nhiều dầu được cấp tới vòng bi.
– Hộp giảm tốc của Motor giảm tốc tải nặng có tiếng ồn lạ, nguyên nhân:
+ Mất đồng tâm trục.
+ Bánh răng không khớp.
+ Khe hở không khớp.
+ Bụi bẩn và rỉ sét.
Để khắc phục các tình trạng này bạn nên thường xuyên kiểm tra độ đồng tâm trục và sự ăn khớp của bánh răng. Hãy kiểm tra các khe hở và Vệ sinh hoặc thay thế các bộ phận nếu cần.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Một số trạng thái của động cơ điện không đồng bộ 3 pha (15/09/2020)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc (16/09/2020)
- Cách phân loại hộp giảm tốc (17/09/2020)
- Cách đấu motor 3 pha thành 1 pha (18/09/2020)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sử dụng (14/09/2020)
- Kiến thức về Động cơ chống cháy nổ (12/09/2020)
- ĐỘNG CƠ ĐIỆN (09/09/2020)
- GIẢM TỐC CỐT ÂM LÀ GÌ ? CÓ MẤY LOẠI GIẢM TỐC CỐT ÂM? (10/09/2020)
- Ứng dụng motor giảm tốc trong thực tế như thế nào? (11/09/2020)
- Ứng dụng của Motor giảm tốc tải nặng trong sản xuất (08/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join