Motor chống cháy nổ là gì?
Motor chống cháy nổ còn gọi là động cơ phòng nổ hay động cơ điện phòng nổ. Động cơ điện phòng nổ phải được chế tạo đặc biệt để ngăn ngừa xảy ra cháy nổ trong quá trình vận hành.
Chúng được thiết kế với đặc điểm:
– Được thiết kế ưu tiên về vật liệu, công nghệ gia công, lắp ráp…
– Các chỉ tiêu về kỹ thuật đều phải đạt tiêu chuẩn dành riêng cho động cơ phòng nổ.
Cấu tạo của động cơ phòng nổ bao gồm:
– Vỏ, nắp, hộp cực.
– Cụm gối đỡ ổ bi.
Những chi tiết này được chế tạo vững chắc không để lọt khí từ 2 phía trong và ngoài động cơ. Nhiệt độ động cơ được khống chế để tránh làm hỗn hợp cháy tự bắt lửa.
Ưu điểm của motor chống cháy nổ là gì?
– Hoạt động ổn định, ít nóng, ít ồn, không rò rỉ điện, hệ số an toàn cao.
– Chống bụi bẩn, cấp bảo vệ IP55 che được nước, bụi từ bên ngoài rơi vào động cơ.
– Chống cháy nổ, chống ăn mòn do yếu tố bên ngoài;
– Nhiệt độ cho phép lớn nhất cuộn dây động cơ là 1550C (cấp F);
– Hiệu suất hoạt động cao nên giảm hao phí nguồn điện.
– Sản phẩm được bảo hành dài hạn.
Motor chống cháy nổ sử dụng cho những ngành nghề nào?
Motor chống cháy nổ thường được dùng trong:
– Môi trường hầm mỏ.
– Môi trường khai thác khoáng sản.
– Môi trường sản xuất xăng dầu.
– Môi trường luyện kim.
Các loại motor chống cháy nổ?
Cũng giống như các loại động quạt khác, motor chống cháy nổ được thiết kế nhiều dạng công suất khác nhau. Chẳng hạn như:
Motor động cơ 1.5kw, 0.37kw, 0.75kw, 0.55kw, 1.5kw, 3kw, 2.2kw, 4kw, 5.5kw, 7.5kw, 11kw, 15kw, 18kw, 37kw, 18.5kw, 22kw, 45kw, 55kw, 75kw, 90kw, 110kw,… Với mỗi loại công suất sẽ sinh ra lưu lượng, áp suất, tốc độ, độ ồn khác nhau.
– Được thiết kế ưu tiên về vật liệu, công nghệ gia công, lắp ráp…
– Các chỉ tiêu về kỹ thuật đều phải đạt tiêu chuẩn dành riêng cho động cơ phòng nổ.
Cấu tạo của động cơ phòng nổ bao gồm:
– Vỏ, nắp, hộp cực.
– Cụm gối đỡ ổ bi.
Những chi tiết này được chế tạo vững chắc không để lọt khí từ 2 phía trong và ngoài động cơ. Nhiệt độ động cơ được khống chế để tránh làm hỗn hợp cháy tự bắt lửa.
Ưu điểm của motor chống cháy nổ là gì?
– Hoạt động ổn định, ít nóng, ít ồn, không rò rỉ điện, hệ số an toàn cao.
– Chống bụi bẩn, cấp bảo vệ IP55 che được nước, bụi từ bên ngoài rơi vào động cơ.
– Chống cháy nổ, chống ăn mòn do yếu tố bên ngoài;
– Nhiệt độ cho phép lớn nhất cuộn dây động cơ là 1550C (cấp F);
– Hiệu suất hoạt động cao nên giảm hao phí nguồn điện.
– Sản phẩm được bảo hành dài hạn.
Motor chống cháy nổ sử dụng cho những ngành nghề nào?
Motor chống cháy nổ thường được dùng trong:
– Môi trường hầm mỏ.
– Môi trường khai thác khoáng sản.
– Môi trường sản xuất xăng dầu.
– Môi trường luyện kim.
Các loại motor chống cháy nổ?
Cũng giống như các loại động quạt khác, motor chống cháy nổ được thiết kế nhiều dạng công suất khác nhau. Chẳng hạn như:
Motor động cơ 1.5kw, 0.37kw, 0.75kw, 0.55kw, 1.5kw, 3kw, 2.2kw, 4kw, 5.5kw, 7.5kw, 11kw, 15kw, 18kw, 37kw, 18.5kw, 22kw, 45kw, 55kw, 75kw, 90kw, 110kw,… Với mỗi loại công suất sẽ sinh ra lưu lượng, áp suất, tốc độ, độ ồn khác nhau.
Những tin mới hơn
- Hệ số SF là gì ? Làm thế nào để xác định hệ số phục vụ của motor giảm tốc ? (11/08/2021)
- Động cơ điện không đồng bộ là gì? (10/08/2021)
Những tin cũ hơn
- Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? (07/08/2021)
- Motor giảm tốc dùng để làm gì ? (06/08/2021)
- Tốc độ vòng quay của động cơ giảm tốc (05/08/2021)
- Nên sự dụng động cơ giảm tốc DC hay motor giảm tốc AC ? (04/08/2021)
- Những điều cần biết khi chọn nhà cung cấp động cơ giảm tốc (03/08/2021)
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
Join