Motor điện 3 pha và những ứng dụng trong đời sống.
Động cơ điện hay motor điện đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống cũng như sản xuất, tuy nhiên nhiều người chỉ có thể sử dụng một cách máy móc chứ không hề biết rõ nguyên lý hoạt động và cấu tạo của nó ra sao.
Motor điện bao gồm 2 loại chính phân theo nguyên lý hoạt động, đó là motor điện 1 pha và 3 pha, hoạt động dưới dòng điện điện xoay chiều với nhiều kiểu và công suất khác nhau.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về motor điện 3 pha cùng nguyên lý hoạt động và những ứng dụng của nó trong đời sống thiết thực như thế nào?
Cùng Dolin tìm hiểu về motor điện 3 pha.
Hầu hết các động cơ điện đều được cấu tạo từ 2 phần chính. Phần đứng yên tạo nên từ trường là Stator và phần chuyển động được gọi là rotor. Stator bao gồm các cuộn dây quấn trên lõi sắt, được bố trí trên một vành tròn nhằm tào ra từ trường.
Rotor có dạng hình trụ, được quấn nhiều vòng dây, có chứa nam châm vĩnh cửu. Khi các motor điện được kích hoạt nguồn điện, từ trường tạo ra giữa các stator khiến rotor quay liên tục nhằm vận hành một số thiết bị, công cụ chuyển động khác.
Motor điện 3 pha được tạo ra bằng cách cho dòng điện 3 pha chạy vào 3 nam châm đặt lệch nhau trong một vòng tròn, người ta đưa dòng điện từ ngoài vào theo thứ tự 1 – 2 – 3, khác biệt so với máy phát điện 3 pha.
Hầu hết các động cơ điện hoạt động theo nguyên tắc điện từ, tuy nhiên cũng không thể bỏ qua một số động cơ dựa vào lực tĩnh điện và hiệu ứng áp điện.
Hiện nay, động cơ điện có mặt trong hầu hết các hoạt động sản xuất và đời sống, bạn có thể bắt gặp chúng khắp nơi và được xem như là thứ không thể thiếu trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá ngày nay.
Ngay từ khi các động cơ điện được phát kiến, lao động tay chân của con người trở nên nhẹ nhàng hơn. Một ví dụ đơn giản nhất có thể thấy đó là sự cải tiến trong tưới tiêu nông nghiệp.
Động cơ điện tiết kiệm nhiều tài nguyên khác tối giản hoá lao động, giúp tăng năng suất con người đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế đi lên.
Motor điện 3 pha có dải công suất rất rộng, từ vài Watt đến 10.000 Hp, được sử dụng rộng rãi do chi phí thấp, dễ vận hành, hiệu suất cao và gần như không cần phải bảo trì.
Phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha này cũng khá phong phú, chỉ cần nắm một số kiến thức cơ bản, tin chắc bạn sẽ chinh phục chúng để phục vụ cho các nhu cầu đời sống của mình.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Động cơ 3 pha, Motor 3 phase, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Phân biệt: Động cơ giảm tốc với hộp giảm tốc (04/08/2017)
- Sự ra đời của động cơ giảm tốc (04/08/2017)
- Động cơ liền hộp giảm tốc là gì? (27/08/2017)
- Đôi điều về hộp giảm tốc và ứng dụng của nó (27/08/2017)
- Cách bảo dưỡng motor(động cơ) điện 3 pha (26/07/2017)
- Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sự dụng (12/12/2018)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
- Những điều cần chú ý khi sự dụng động cơ giảm tốc (30/08/2017)
- Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện (01/12/2018)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join