Nguyên nhân motor bị nóng và cách khắc phục
Trong quá trình sử dụng các thiết bị điện, việc motor bị nóng xảy ra khá phổ biến. Vì vậy mà không ít người cho rằng đó là chuyện hết sức bình thường và không đáng để bận tâm.
Tuy nhiên, sự chủ quan này sẽ khiến cho thiết bị dễ bị hư hỏng thậm chí là cháy nổ. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số nguyên nhân motor bị nóng và cách khắc phục để mọi người cùng tham khảo và có được biện pháp xử lý tối ưu nhất.
Nguyên nhân motor bị nóng
Nguyên nhân chủ yếu khiến motor bị nóng là do nó đã phải hoạt động quá công suất cho phép. Trong nhiều trường hợp, khi motor bị nóng quá mức có thể dẫn đến cháy thiết bị hay thậm chí là hỏa hoạn nghiêm trọng. Motor điện là thiết bị biến điện năng thành động năng. Như chuyển động quay tròn hay chuyển động định tiến. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi ấy sẽ có những tổn hao về công suất nhất định. Trong quá trình điện năng chuyển thành động năng và nhiệt năng. Thì động năng là công năng có ích, nhiệt năng là vô ích. Phần nhiệt năng vô ích này tỏa ra chính là nguyên nhân motor bị nóng.
Nguyên nhân mô tơ chạy nóng
Nguyên nhân mô tơ chạy nóng có thể là do:
Công suất của động cơ quá nhỏ so với nhu cầu sử dụng.
Làm việc trong môi trường có nhiệt độ cao.
Động cơ thường xuyên bị gián đoạn như do nguồn điện khiến động cơ chập chờn, thời tiết, khí hậu…
Mô tơ sử dụng xuyên suốt, không được nghỉ ngơi.
Mô tơ bị ma sát khi hoạt động.
Ngoài những nguyên nhân mô tơ chạy nóng người sử dụng cần phải chú ý tới cách sử dụng dụng mô tơ của mình. Trong quá trình sử dụng nên thường xuyên mô tơ có hoạt động bình thường không. Hạn chế sử dụng mô tơ xuyên suốt. Thường xuyên chú ý tới những nguyên nhân mô tơ chạy nóng sẽ giúp bạn trọng quá trình vận hành khiến mô tơ hoạt đông trơn tru hơn.
Bảo đảm cho mô tơ hoạt động lâu dài, kéo dài tuổi thọ của mô tơ. Việc chú ý tới hoạt động của mô tơ thường xuyên sẽ giúp bạn có thể kiểm tra được mô tơ có bị nóng trong quá trình vận hành hay không. Vì vậy, chúng ta cần phải có những phương pháp đề phòng, kiểm tra bảo dưỡng thiết bị thường xuyên. Nhằm giảm nhiệt năng, đảm bảo thiết bị có thể hoạt động tốt và hiệu quả.
Các yếu tố ảnh hưởng
Motor bị khô dầu. Khi ổ quay không được bôi trơn, ma sát giữa trục quay và bạc quay sẽ tăng lên. Dẫn đến nhiệt tăng nhanh tại vị trí tiếp xúc và lan tỏa ra xung quanh. Ma sát càng lớn, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều.
Dây dẫn dẫn điện có điện trở cao và đường kính dây nhỏ cũng sẽ khiến nhiệt lượng tăng cao.
Trường hợp quạt không quay khi cấp điện do kẹt trục, do tụ điện hỏng, do đứt một trong các cuộn dây đồng…Sẽ làm cho motor bị nóng rất nhanh.
Bụi bẩn bám trên thiết bị quá nhiều.
Hậu quả của việc motor bị nóng
Trường hợp nhẹ nhất là máy bị ngừng hoạt động hoàn toàn. Có thể khắc phục được bằng cách để máy nghỉ khoảng 1 tiếng. Tuy nhiên tình trạng này nếu tiếp diễn quá lâu sẽ khiến cho tuổi thọ của máy bị giảm đi đáng kể.
Trường hợp vận hành quá mức khiến cho motor bị nóng lên tạo khói và dẫn đến cháy.
Máy nóng vượt ngưỡng cho phép có thể khiến các mạch điện bên trong bị chập cháy và gây nổ. Điều này ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến người sử dụng và những người xung quanh. Nhẹ có thể là gây bỏng, nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mọi người.
Cách khắc phục motor bị nóng
Sau khi đã nắm được nguyên nhân chủ yếu và các yếu tố ảnh hưởng dẫn đến tình trạng motor bị nóng. Thì chúng ta cần biết cách để khắc phục tình trạng này.
Bảo dưỡng, tra dầu định kỳ để hạn chế trục bị khô
Trong quá trình sử dụng, sẽ có một lượng nhiệt sinh ra và bụi bẩn bám vào khiến cho trục bị khô và tạo ma sát lớn. Vậy nên sau thời gian khoảng từ 5 – 6 tháng, bạn nên bảo dưỡng motor 1 lần nếu sử dụng nhiều. Trường hợp tần suất sử dụng ít có thể dãn khoảng cách chu kỳ bảo dưỡng lên 8 – 10 tháng/lần.
Sử dụng dây dẫn đồng thay vì nhôm
Nên sử dụng dây dẫn đồng thay vì dây dẫn nhôm. Do dây dẫn đồng có điện trở thấp hơn, điều này sẽ giúp giảm phần sinh nhiệt đáng kể.
Vệ sinh loại bỏ bụi bẩn bám trên thiết bị
Dựa vào tần suất hoạt động của thiết bị mà bạn có thể đưa ra chu kỳ vệ sinh khoảng từ 4 đến 5 tuần/lần. Vệ sinh không đơn thuần là làm sạch mỗi motor mà phải làm sạch toàn bộ máy. Có như vậy mới ngăn chặn được tình trạng bụi bám trở lại. Và công việc vệ sinh này nên diễn ra định kỳ. Ngoài mô tơ bị nóng chúng ta cũng cần nên chú ý tới mô tơ chạy yếu và có hướng xử lý kịp thời.
Nguyên nhân mô tơ chạy yếu
Nguyên nhân mô tơ chạy yếu do rất nhiều yếu tố cấu thành có thể là do nguồn điện cung cấp cho mô tơ quá yếu, không ổn định. Có thể do động cơ của mô tơ bị chập hoặc một số thiết bị khác trong mô tơ bị hư hỏng là nguyên nhân mô tơ chạy yếu. Ngoài những nguyên nhân mô tơ chạy yếu trên còn là do trong quá trình của người sử dụng không đúng cách. Điều đó về lâu về dài sẽ khiến mô tơ yếu đi, khi sử dụng mô tơ bạn nên chú ý đến mô tơ trong quá trình sử dụng để có thể xử lý kịp thời khi có sự cố mô tơ xảy ra.
Ảnh hưởng khi mô tơ chạy yếu
Mô tơ chạy yếu sẽ làm giảm năng suất làm việc, khiến cho quá trình làm việc trở nên trì trệ. Nếu không xử lý kịp thời về lâu về dài sẽ khiến mô tơ dừng hoạt động ảnh hưởng tới toàn quá trình vận hành công việc. Quá trình mô tơ bị yếu diễn ra lâu dài sẽ làm giảm đi tuổi thọ của mô tơ. Bạn cần nên thường xuyên chú ý tới mô tơ để có thể phát hiện và đưa ra những phương hướng khắc phục hiệu quả để tránh xảy ra những hậu quả nghiêm trọng.
Cách khắc phục mô tơ chạy yếu
Cung cấp nguồn điện ổn định cho mô tơ, đảm bảo nguồn điện không quá yếu khi cung cấp cho mô tơ. Thường xuyên kiểm tra định kỳ cho mô tơ để có thể phát hiện kịp thời các thiết bị hư hỏng và thay thế chúng. Nếu không phát hiện kịp thời thì thiết bị hư hỏng sẽ làm ảnh hưỡng đến các thiết bị khác trong mô tơ. Trong quá trình sử dụng mô tơ cần phải sử dụng mô tơ đúng quy cách theo đúng hướng dẫn sử dụng.
Cần lựa chọn mô tơ có công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình. Thường xuyên vệ sinh mô tơ để tránh bụi bẩn bám vào, kiểm tra dầu nhớt ở các bộ phận vị trí lắp đặt máy. Trong quá trình vận hành, nếu cảm thấy mô tơ phát sinh một vấn đề nào đó thì hãy nên kịp trời kiểm tra và sửa chữa nếu có hư hỏng.
Nguyên nhân motor bị nóng
Nguyên nhân chủ yếu khiến motor bị nóng là do nó đã phải hoạt động quá công suất cho phép. Trong nhiều trường hợp, khi motor bị nóng quá mức có thể dẫn đến cháy thiết bị hay thậm chí là hỏa hoạn nghiêm trọng. Motor điện là thiết bị biến điện năng thành động năng. Như chuyển động quay tròn hay chuyển động định tiến. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi ấy sẽ có những tổn hao về công suất nhất định. Trong quá trình điện năng chuyển thành động năng và nhiệt năng. Thì động năng là công năng có ích, nhiệt năng là vô ích. Phần nhiệt năng vô ích này tỏa ra chính là nguyên nhân motor bị nóng.
Nguyên nhân mô tơ chạy nóng
Nguyên nhân mô tơ chạy nóng có thể là do:
Công suất của động cơ quá nhỏ so với nhu cầu sử dụng.
Làm việc trong môi trường có nhiệt độ cao.
Động cơ thường xuyên bị gián đoạn như do nguồn điện khiến động cơ chập chờn, thời tiết, khí hậu…
Mô tơ sử dụng xuyên suốt, không được nghỉ ngơi.
Mô tơ bị ma sát khi hoạt động.
Ngoài những nguyên nhân mô tơ chạy nóng người sử dụng cần phải chú ý tới cách sử dụng dụng mô tơ của mình. Trong quá trình sử dụng nên thường xuyên mô tơ có hoạt động bình thường không. Hạn chế sử dụng mô tơ xuyên suốt. Thường xuyên chú ý tới những nguyên nhân mô tơ chạy nóng sẽ giúp bạn trọng quá trình vận hành khiến mô tơ hoạt đông trơn tru hơn.
Bảo đảm cho mô tơ hoạt động lâu dài, kéo dài tuổi thọ của mô tơ. Việc chú ý tới hoạt động của mô tơ thường xuyên sẽ giúp bạn có thể kiểm tra được mô tơ có bị nóng trong quá trình vận hành hay không. Vì vậy, chúng ta cần phải có những phương pháp đề phòng, kiểm tra bảo dưỡng thiết bị thường xuyên. Nhằm giảm nhiệt năng, đảm bảo thiết bị có thể hoạt động tốt và hiệu quả.
Các yếu tố ảnh hưởng
Motor bị khô dầu. Khi ổ quay không được bôi trơn, ma sát giữa trục quay và bạc quay sẽ tăng lên. Dẫn đến nhiệt tăng nhanh tại vị trí tiếp xúc và lan tỏa ra xung quanh. Ma sát càng lớn, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều.
Dây dẫn dẫn điện có điện trở cao và đường kính dây nhỏ cũng sẽ khiến nhiệt lượng tăng cao.
Trường hợp quạt không quay khi cấp điện do kẹt trục, do tụ điện hỏng, do đứt một trong các cuộn dây đồng…Sẽ làm cho motor bị nóng rất nhanh.
Bụi bẩn bám trên thiết bị quá nhiều.
Hậu quả của việc motor bị nóng
Trường hợp nhẹ nhất là máy bị ngừng hoạt động hoàn toàn. Có thể khắc phục được bằng cách để máy nghỉ khoảng 1 tiếng. Tuy nhiên tình trạng này nếu tiếp diễn quá lâu sẽ khiến cho tuổi thọ của máy bị giảm đi đáng kể.
Trường hợp vận hành quá mức khiến cho motor bị nóng lên tạo khói và dẫn đến cháy.
Máy nóng vượt ngưỡng cho phép có thể khiến các mạch điện bên trong bị chập cháy và gây nổ. Điều này ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến người sử dụng và những người xung quanh. Nhẹ có thể là gây bỏng, nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mọi người.
Cách khắc phục motor bị nóng
Sau khi đã nắm được nguyên nhân chủ yếu và các yếu tố ảnh hưởng dẫn đến tình trạng motor bị nóng. Thì chúng ta cần biết cách để khắc phục tình trạng này.
Bảo dưỡng, tra dầu định kỳ để hạn chế trục bị khô
Trong quá trình sử dụng, sẽ có một lượng nhiệt sinh ra và bụi bẩn bám vào khiến cho trục bị khô và tạo ma sát lớn. Vậy nên sau thời gian khoảng từ 5 – 6 tháng, bạn nên bảo dưỡng motor 1 lần nếu sử dụng nhiều. Trường hợp tần suất sử dụng ít có thể dãn khoảng cách chu kỳ bảo dưỡng lên 8 – 10 tháng/lần.
Sử dụng dây dẫn đồng thay vì nhôm
Nên sử dụng dây dẫn đồng thay vì dây dẫn nhôm. Do dây dẫn đồng có điện trở thấp hơn, điều này sẽ giúp giảm phần sinh nhiệt đáng kể.
Vệ sinh loại bỏ bụi bẩn bám trên thiết bị
Dựa vào tần suất hoạt động của thiết bị mà bạn có thể đưa ra chu kỳ vệ sinh khoảng từ 4 đến 5 tuần/lần. Vệ sinh không đơn thuần là làm sạch mỗi motor mà phải làm sạch toàn bộ máy. Có như vậy mới ngăn chặn được tình trạng bụi bám trở lại. Và công việc vệ sinh này nên diễn ra định kỳ. Ngoài mô tơ bị nóng chúng ta cũng cần nên chú ý tới mô tơ chạy yếu và có hướng xử lý kịp thời.
Nguyên nhân mô tơ chạy yếu
Nguyên nhân mô tơ chạy yếu do rất nhiều yếu tố cấu thành có thể là do nguồn điện cung cấp cho mô tơ quá yếu, không ổn định. Có thể do động cơ của mô tơ bị chập hoặc một số thiết bị khác trong mô tơ bị hư hỏng là nguyên nhân mô tơ chạy yếu. Ngoài những nguyên nhân mô tơ chạy yếu trên còn là do trong quá trình của người sử dụng không đúng cách. Điều đó về lâu về dài sẽ khiến mô tơ yếu đi, khi sử dụng mô tơ bạn nên chú ý đến mô tơ trong quá trình sử dụng để có thể xử lý kịp thời khi có sự cố mô tơ xảy ra.
Ảnh hưởng khi mô tơ chạy yếu
Mô tơ chạy yếu sẽ làm giảm năng suất làm việc, khiến cho quá trình làm việc trở nên trì trệ. Nếu không xử lý kịp thời về lâu về dài sẽ khiến mô tơ dừng hoạt động ảnh hưởng tới toàn quá trình vận hành công việc. Quá trình mô tơ bị yếu diễn ra lâu dài sẽ làm giảm đi tuổi thọ của mô tơ. Bạn cần nên thường xuyên chú ý tới mô tơ để có thể phát hiện và đưa ra những phương hướng khắc phục hiệu quả để tránh xảy ra những hậu quả nghiêm trọng.
Cách khắc phục mô tơ chạy yếu
Cung cấp nguồn điện ổn định cho mô tơ, đảm bảo nguồn điện không quá yếu khi cung cấp cho mô tơ. Thường xuyên kiểm tra định kỳ cho mô tơ để có thể phát hiện kịp thời các thiết bị hư hỏng và thay thế chúng. Nếu không phát hiện kịp thời thì thiết bị hư hỏng sẽ làm ảnh hưỡng đến các thiết bị khác trong mô tơ. Trong quá trình sử dụng mô tơ cần phải sử dụng mô tơ đúng quy cách theo đúng hướng dẫn sử dụng.
Cần lựa chọn mô tơ có công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình. Thường xuyên vệ sinh mô tơ để tránh bụi bẩn bám vào, kiểm tra dầu nhớt ở các bộ phận vị trí lắp đặt máy. Trong quá trình vận hành, nếu cảm thấy mô tơ phát sinh một vấn đề nào đó thì hãy nên kịp trời kiểm tra và sửa chữa nếu có hư hỏng.
Những tin mới hơn
- Motor Giảm Tốc Có Thắng Từ (14/10/2020)
- Motor Giảm Tốc Tải Nặng (15/10/2020)
- Hậu quả tai hại của mua thiết bị kém chất lượng (16/10/2020)
- Hộp Giảm Tốc Bánh Răng Trụ Răng Thẳng Là Gì? Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động (17/10/2020)
- Motor Giảm Tốc Chân Đế (13/10/2020)
- Motor Giảm Tốc Cốt Ngang (12/10/2020)
- Motor Giảm Tốc (08/10/2020)
- Motor Băng Tải (09/10/2020)
- Motor Giảm Tốc 1 Phase (10/10/2020)
- Motor giảm tốc và những ứng dụng nổi bật? (06/10/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join