Tìm hiểu động cơ không đồng bộ 3 pha - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Động cơ không đồng bộ 3 pha là một khái niệm khá chuyên ngành do đó nếu là những người mới bắt đầu tìm hiểu những động cơ này sẽ khá khó hiểu bởi đây là lĩnh vực đặc thù.
Loại động cơ này thường được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực điện công nghiệp khác hẳn với động cơ 1 pha chỉ được áp dụng trong lĩnh vực điện dân dụng. Với những đặc thù mang tính chất phân loại như vậy thì cấu tạo, nguyên lý hoạt động cũng như những ứng dụng của động cơ không đồng bộ 3 pha trong đời sống như thế nào?
Khái niệm cơ bản về động cơ không đồng bộ 3 pha
Đồng cơ không đồng bộ (viết tắt là KĐB) 3 pha là một loại máy điện xoay 3 chiều và được hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Động cơ KĐB 3 pha là loại động cơ mà khi bắt đầu làm việc có tốc độ quay của n (tức là tốc độ máy) khác hẳn với tốc độ quay của từ trường. Điều này chính là một sự khác biệt rõ ràng giúp mọi người dễ dàng phân biệt động cơ không đồng bộ 3 pha so với những loại động cơ khác.
Với chi phí rẻ cùng quá trình vận hành được đánh giá khá đơn giản do đó những loại động cơ này thường được ứng dụng nhiều mọi lĩnh vực như sản xuất và sinh hoạt hàng ngày.
Cấu tạo của máy điện không đồng bộ 3 pha
Động cơ không đồng bộ có cấu tạo khá đơn giản bao gồm 2 bộ phận chính là stator và rotor. Cùng với 2 chi tiết chính thì phần vỏ máy, nắp cùng trục máy sẽ tạo nên một động cơ 3 pha thống nhất.
Bộ phận Stato
Stato được hiểu đơn giản chính là phần tĩnh bao gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn cùng với đó là vỏ và nắp máy đi kèm. Vậy cấu tạo của 2 phần này là như thế nào?
Lõi thép stato: đây là một bộ phận có hình trụ được làm từ những lá thép kỹ thuật điện và được dập rãnh sâu bên trong, sau đó ghép cùng nhau để tạo thành các rãnh chạy theo hướng trục quay.
Dây quấn stato: với chất liệu được sử dụng của dây quấn chính là dây đồng được bọc thêm 1 lớp cách điện và đặt phía trong của các rãnh của phần lõi thép. Khi dòng điện xoay chiều 3 pha hoạt động trong dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay.
Bộ phận Roto
Với tên gọi khác là phần quay, Roto chính là bộ phận bao gồm lõi thép, dây quấn cùng phần trục máy tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Chi tiết của những bộ phận Roto trong động cơ không đồng bộ 3 pha là như thế nào?
Lõi thép Roto: lõi thép ở đây bao gồm những lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài và ghép lại tạo nên những rãnh theo hướng trục.
Dây quấn Roto: phần dây quấn sẽ có đặc trưng 2 kiểu cụ thể là roto lồng sóc và roto dây quấn với mỗi dây quấn sẽ có những cấu tạo riêng tạo nên một động cơ 3 pha luôn được hoạt động trơn tru.
Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha ra sao?
Có thể nói đối với những người mới bắt đầu tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của động cơ KĐB 3 pha sẽ phải rất khó khăn mới có thể hiểu rõ được bởi đây là một chuyên ngành đặc thù.
Khi mọi người thực hiện cho dòng điện 3 pha có tần số f vào trong 3 dây quấn stato thì lập tức chúng sẽ tạo nên từ trường quay ngay bên trong động cơ đó với tốc độ cụ thể n1=60f/p.
Ứng dụng thực tế của động cơ không đồng bộ 3 pha
Tính ứng dụng của những loại động cơ KĐB 3 pha này thường rất cao cụ thể là chúng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau bởi năng lượng tiêu thụ là điện áp 3 pha với tần số 50Hz giúp mạch điều khiển động cơ 3 pha hoạt động ổn định hơn. Một số ứng dụng cơ bản thường thấy trong cuộc sống là: máy bơm nước 3 pha, máy phát điện xoay chiều 3 pha, motor kéo, motor giảm tốc, …
Khái niệm cơ bản về động cơ không đồng bộ 3 pha
Đồng cơ không đồng bộ (viết tắt là KĐB) 3 pha là một loại máy điện xoay 3 chiều và được hoạt động theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Động cơ KĐB 3 pha là loại động cơ mà khi bắt đầu làm việc có tốc độ quay của n (tức là tốc độ máy) khác hẳn với tốc độ quay của từ trường. Điều này chính là một sự khác biệt rõ ràng giúp mọi người dễ dàng phân biệt động cơ không đồng bộ 3 pha so với những loại động cơ khác.
Với chi phí rẻ cùng quá trình vận hành được đánh giá khá đơn giản do đó những loại động cơ này thường được ứng dụng nhiều mọi lĩnh vực như sản xuất và sinh hoạt hàng ngày.
Cấu tạo của máy điện không đồng bộ 3 pha
Động cơ không đồng bộ có cấu tạo khá đơn giản bao gồm 2 bộ phận chính là stator và rotor. Cùng với 2 chi tiết chính thì phần vỏ máy, nắp cùng trục máy sẽ tạo nên một động cơ 3 pha thống nhất.
Bộ phận Stato
Stato được hiểu đơn giản chính là phần tĩnh bao gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn cùng với đó là vỏ và nắp máy đi kèm. Vậy cấu tạo của 2 phần này là như thế nào?
Lõi thép stato: đây là một bộ phận có hình trụ được làm từ những lá thép kỹ thuật điện và được dập rãnh sâu bên trong, sau đó ghép cùng nhau để tạo thành các rãnh chạy theo hướng trục quay.
Dây quấn stato: với chất liệu được sử dụng của dây quấn chính là dây đồng được bọc thêm 1 lớp cách điện và đặt phía trong của các rãnh của phần lõi thép. Khi dòng điện xoay chiều 3 pha hoạt động trong dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay.
Bộ phận Roto
Với tên gọi khác là phần quay, Roto chính là bộ phận bao gồm lõi thép, dây quấn cùng phần trục máy tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Chi tiết của những bộ phận Roto trong động cơ không đồng bộ 3 pha là như thế nào?
Lõi thép Roto: lõi thép ở đây bao gồm những lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài và ghép lại tạo nên những rãnh theo hướng trục.
Dây quấn Roto: phần dây quấn sẽ có đặc trưng 2 kiểu cụ thể là roto lồng sóc và roto dây quấn với mỗi dây quấn sẽ có những cấu tạo riêng tạo nên một động cơ 3 pha luôn được hoạt động trơn tru.
Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha ra sao?
Có thể nói đối với những người mới bắt đầu tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của động cơ KĐB 3 pha sẽ phải rất khó khăn mới có thể hiểu rõ được bởi đây là một chuyên ngành đặc thù.
Khi mọi người thực hiện cho dòng điện 3 pha có tần số f vào trong 3 dây quấn stato thì lập tức chúng sẽ tạo nên từ trường quay ngay bên trong động cơ đó với tốc độ cụ thể n1=60f/p.
Ứng dụng thực tế của động cơ không đồng bộ 3 pha
Tính ứng dụng của những loại động cơ KĐB 3 pha này thường rất cao cụ thể là chúng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau bởi năng lượng tiêu thụ là điện áp 3 pha với tần số 50Hz giúp mạch điều khiển động cơ 3 pha hoạt động ổn định hơn. Một số ứng dụng cơ bản thường thấy trong cuộc sống là: máy bơm nước 3 pha, máy phát điện xoay chiều 3 pha, motor kéo, motor giảm tốc, …
Những tin mới hơn
- Phương pháp điều tốc motor 3 pha (20/05/2021)
- Ứng dụng động cơ giảm tốc cho sản xuất gạch men (21/05/2021)
- Vòng chắn dầu hộp giảm tốc có công dụng như thế nào? (21/05/2021)
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của hộp giảm tốc 3 cấp (24/05/2021)
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của DC Motor (19/05/2021)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động và sơ đồ đấu dây của 6 mạch đảo chiều động cơ 3 pha (18/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết về hộp giảm tốc đồng trục (14/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết động cơ băng tải (15/05/2021)
- Chi tiết cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha (17/05/2021)
- Hộp giảm tốc trục vít (13/05/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (06/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (05/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (04/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (04/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (03/03/2013)
- Các lỗi thường gặp ở hộp giảm tốc - Nguyên nhân và cách bảo dưỡng khi sử dụng (11/05/2021)
- Tìm hiểu chi tiết thiết kế và ứng dụng của hộp giảm tốc côn trụ 2 cấp (10/05/2021)
- Hộp số vô cấp là gì? So sánh hộp số tự động vô cấp và có cấp (08/05/2021)
- Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ một pha và ba pha (07/05/2021)
- Tìm hiểu ngay công dụng hộp giảm tốc công nghiệp là gì trong ngành máy móc? (06/05/2021)
Join